Trục hoành là x hay y ?

Chắc hẳn có đôi lúc bạn sẽ thắc mắc và lúng túng trong việc xác định trục hoành là x hay y? Vậy có cách nào để dễ nhớ điều này không? Hãy theo dõi bài viết sau của hamhochoi.net nhé!

Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau taị gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy. Tung là dọc, hoành là ngang, vì lẽ đó mà người ta mới gọi trục dọc là trục tung, trục ngang là trục hoành.

Trục hoành là x hay y ?

Trục hoành là gì?

Trục toạ độ Oxy

Bạn biết rằng Hệ tọa độ Oxy gồm 2 trục, Ox và Oy là các trục toạ độ, trục dọc gọi là trục tung, trục nằm ngang gọi là trục hoành và chắc rằng đã rất nhiều lần bạn vẽ hai trục đó.

Trục hoành (trục x) trong hệ tọa độ được sử dụng để biểu diễn giá trị của biến độc lập trong một biểu đồ hoặc đồ thị, Trục hoành cũng có vai trò quan trọng trong các hệ tọa độ ba chiều, nơi nó biểu diễn một trong ba trục chính, trong khi trục tung (trục y) là trục dọc lên xuống và trục đứng (trục z) là trục chạy song song với mặt phẳng. Trục hoành và trục tung tạo thành một hệ tọa độ hai chiều, cho phép chúng ta xác định vị trí của một điểm trong không gian hai chiều bằng cách sử dụng cặp giá trị (x, y).

Xem Thêm Bài Viết  Bài toán tìm m để hàm số có 4 điểm cực trị

Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:

  • Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M. Kí hiệu M(x; y)
  • Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M

Lưu ý:

– Bao giờ cũng viết hoành độ trước, tung độ sau.

– Toạ độ điểm gốc O là (0; 0); O(0;0).

– Để tìm toạ độ của một điểm M, từ M ta kẻ các đường vuông góc MH⊥Ox, MK⊥Oy và đọc kết quả:

-Toạ độ của điểm H trên Ox là hoành độ điểm M

-Toạ độ của điểm K trên Oy là tung độ của điểm M.

Trục hoành là x

Trong một bài thơ của truyện Kiều:

“Một tay gây dựng cơ đồ

Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành

Bó thân về với triều đình

Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu

Áo xiêm ràng buộc lấy nhau

Vào luồng ra cúi công hầu mà chi

Sao bằng riêng một biên thùy

Sức này đã dễ làm gì được nhau

Chọc trời khuấy nước mặc dầu

Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.”

Câu “Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành” được giải nghĩa của từ “tung hoành”. Đó là “Nói hành động dọc ngang, không chịu khuất phục”, lúc này chúng ta hiểu ra hóa ra “tung hoành” là “dọc ngang”.

Xem Thêm Bài Viết  Kim loại tác dụng với hno3 .Quá trình hóa học và ứng dụng trong thực tế

Cũng nhờ chúng ta cũng rút ra được mình cần phải tự trau dồi vốn từ nói và văn học hơn nữa để hiểu toán học hơn và sẽ rất dễ để nhớ “Tung là dọc, hoành là ngang”.

Trục tung là y trục hoành là x

Xem thêm bài viết:

Y là trục tung hay hoành?

Công thức hình học không gian và tổng hợp công thức hình học không gian lớp 9 và 12

Trục hoành Ox là tập hợp các điểm có tung độ bằng 0: M(a;0).

Trục OX là trục ngang tức gọi là trục hoành.

Trục tung là y

Trục tung (trục y) thường nằm dọc lên xuống trong hệ tọa độ và đứng vuông góc với trục hoành (trục x).

Trục tung Oy là tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0: M(0;b).

Trục Oy là trục dọc tức gọi là tung độ.

Trên đây là bài tìm hiểu của hamhochoi.net về câu hỏi trục hoành là x hay y? Hy vọng thông qua bài viết kèm một số kiến thức liên quan trục tung, trục hoành của chúng tôi có thể giúp các bạn mở rộng kiến thức về câu hỏi hơn.

Rate this post

Related Posts

Tính chất đường pg trong tam giác vuông, định nghĩa và công thức về đường phân giác

Đường phân giác trong một tam giác là đường thẳng đi qua một đỉnh của tam giác và chia đôi cạnh đối diện với đỉnh đó. Tính…

Phương trình khó nhất thế giới ?

Trong thế giới của toán học, có những bài toán vô cùng phức tạp và khó nhằn, đòi hỏi sự sâu sắc và tư duy sáng tạo…

Giải thích phản ứng Cu + HNO3 loãng

Phản ứng giữa đồng (Cu) và axit nitric (HNO3) là một phản ứng oxi-hoá khá phổ biến. Trong phản ứng này, axit nitric (HNO3) hoạt động như…

Các công thức hình học không gian lớp 12 – Cách áp dụng hiệu quả

Trong khối lớp 12, môn hình học không gian đã đưa chúng ta vào một thế giới đầy vẻ đẹp và huyền bí. Bằng cách khám phá…

Bài toán tìm m để hàm số có 4 điểm cực trị

Bài toán tìm m để hàm số có 4 điểm cực trị là một bài toàn phổ biến trong chương trình toán học lớp 12 và trong…

Y là trục tung hay hoành?

Kể cũng lạ, học toán, làm toán và dạy toán bao năm nay, số lần vẽ hệ trục tọa độ, vẽ trục tung, vẽ trục hoành có…